Thứ Bảy, Tháng Sáu 3, 2023
Trang chủThế giớiKinh tế thế giớiGiá dầu đang ảnh hưởng tiêu cực đến nền kinh tế Châu...

Giá dầu đang ảnh hưởng tiêu cực đến nền kinh tế Châu Á.

Lạm phát luôn là bài toán mà các chính phủ Châu Á đang phải giải quyết trước những biến động của giá năng lượng đang ngày càng lên cao.

Giá dầu đang ảnh hưởng tiêu cực đến nền kinh tế Châu Á.

Giá dầu đang ảnh hưởng tiêu cực đến nền kinh tế Châu Á.
Giá dầu đang ảnh hưởng tiêu cực đến nền kinh tế Châu Á.

Xem thêm: Nhiều tập đoàn vẫn hoạt động tại Nga bất chấp phản đối của người dùng

Châu Á hiện tại đang là khu vực nhập khẩu dầu, tỷ trọng nhập khẩu đang lên đến hơn 40% điều này khiến giá cả leo thang gây ra không ít ảnh hưởng đến toàn bộ nền kinh tế . Chi phí dầu thô và khí đốt tăng sẽ ảnh hưởng nhiều đến tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế, đồng thời sự tác động của lạm phát gây nên thiệt hại nặng nề. 

Theo dữ liệu của Bloomberg, giá dầu tăng mạnh đang không ngừng thúc đẩy quá trình lạm phát của toàn thị trường châu Á, các ngân hàng trung ương đang cố gắng thắt chặt chính sách tăng trưởng tiền tệ. 

Trung Quốc

Có thể nói Trung Quốc là nước nhập khẩu dầu lớn nhất thế giới, hiện tại nước này đã mức dự trữ lên đến 257 tỷ USD so với cùng kỳ năm ngoái. Trong năm 2021, giá năng lượng tăng đã tác động đến sức chi tiêu của không ít người tiêu dùng, ảnh hưởng đến toàn bộ ngành xuất nhập khẩu nước này. 

Đồng thời giá kim loại và than tăng mạnh đã tác động lên nền kinh tế Trung Quốc trong từ đầu năm 2021 đến năm 2022. Một số chuyên gia kinh tế cũng nhận định giá dầu giá dầu tác động lên người tiêu dùng cũng sẽ hạn chế sự nới lỏng trong chính sách tiền tệ. 

Nhật Bản

Giá dầu cũng đã đẩy mức lạm phát tăng tại Nhật tăng cao trong thời gian gần đây, buộc ngân hàng Trung ương Nhật (BOJ) đang thực hiện các biện pháp kích thích nền kinh tế tăng trưởng trong giai đoạn còn ở mức khá thấp. 

Theo như báo cáo gần đây, lạm phát có thể dự báo sẽ tăng lên mức 2%, chi phí năng lượng tăng sẽ buộc người tiêu dùng phải thắt chặt mức chi tiêu. 

Ấn Độ

Theo ngân hàng Dự trữ Ấn Độ (RBI) báo cáo giá dầu thô cũng đang là một nguyên nhân chính gây ra lạm phát vượt mức giới hạn 2-6%. 

Giá cả leo thang đã tác động không ít đến nguồn thu nhập, khiến người dân nước này phải thực hiện biện pháp thắt chặt toàn bộ tiêu dùng, vốn thực sự phục hồi sau khi đại dịch đang diễn ra. RBI đã điều chỉnh mức tăng khi lạm phát diễn ra, những dấu hiệu phục hồi nền kinh tế cũng còn khá chậm chạp. 

Khu vực Đông Nam Á

Một trong số nền kinh tế mạnh nhất của Đông Nam Á là Indonesia. Chính phủ nước này đã phải thực hiện phát hành gói hỗ trợ những hàng hóa cơ bản như nhiên liệu và điện để cân bằng thị trường. 

Trong tháng 2/2022, mức lạm phát của nền kinh tế đã đạt mức 2,06%, đây vẫn là con số nằm trong vùng kiểm soát của ngân hàng trung ương, mức lãi suất này đang giữ được mức thấp kỷ lục từ trước đến nay.

Giá dầu thô cũng đã ảnh hưởng tăng buộc chính phủ Indonesia phải xem xét điều chỉnh tăng giá. Maybank cũng có những dự đoán về giá bán lẻ nhiên liệu sẽ tăng lên mức 15%-20%, giá dầu cũng gây ra tác động tiêu cực đến chi phí vận chuyển và lương thực của quốc gia trong khu vực này. 

Thống đốc Ngân hàng trung ương Philippines Benjamin Diokno đang ước tính mức lạm phát có thể đạt mức lên đến 4,7%, giá dầu cũng có thể chạm mốc 140 USD/thùng. 

Malaysia cũng là quốc gia xuất khẩu dầu thô và đang mở rộng lợi nhuận của cán cân thương mại, mức lãi suất cũng đang đạt mức thấp kỷ lục trong đầu tháng 03/2022. Singapore cũng đang thực hiện chính sách thắt chặt tiền tệ, bằng cách sử dụng tỷ giá hối đoái nhằm bù đắp các chi phí nhập khẩu nhiên vật liệu. 

Đánh giá bài viết

/ 5. Lượt đánh giá:

Phương Thảo
Phương Thảohttps://cafeforexvn.com
Đầu tư tài chính, kinh tế là lĩnh vực sở trường của mình. Mình mong muốn hỗ trợ và chia sẻ tới bạn đọc những thông tin và bài học cực kỳ hữu ích thông qua những bài viết được tích lũy từ những kinh nghiệm của mình.
Theo dõi
Thông báo của
guest

0 Góp ý
Phản hồi nội tuyến
Xem tất cả bình luận
BÀI VIẾT LIÊN QUAN
spot_img
LỊCH KINH TẾ
BÀI VIẾT MỚI