cafeforexvn.com – Xuất khẩu tăng đạt mức kỷ lục, thúc đẩy lĩnh vực thương mại sau hơn một năm bị ảnh hưởng đại dịch Covid-19.
Tình hình thâm hụt thương mại giảm, xuất khẩu tăng cao.
Các nhà kinh tế đã có mức dự báo về thâm hụt thương mại của Mỹ đang duy trì ở mức 66,8 tỷ USD. Trong tháng 11, kim ngạch xuất khẩu của Mũ cũng đã tăng chạm mốc 8,1 %, tương đương với 223,6 tỷ USD, kim ngạch xuất khẩu cũng tăng lên mức 11,1 %, tương ứng với 158,7 tỷ USD. Tại Mỹ, thâm hụt thương mại đã giảm mạnh liên tục trong tháng 10, quá trình xuất khẩu cũng liên tục tăng trong quý 4/2021 cũng đã đóng góp nhiều vào sự tăng trưởng nền kinh tế nước này trong giai đoạn cuối năm.
Christopher Rupkey, nhà kinh tế trưởng của công ty nghiên cứu thị trường tài chính FWDBONDS, cho biết rằng thâm hụt thương mại đang giảm là một tín hiệu tối trong giai đoạn này. Theo báo cáo gần đây, thâm hụt cán cân thương mại của Mỹ đã xuống mức 17,6 % tương đương với 6,71 tỷ USD. Đây là mức thấp nhất trong xuống hơn 6 tháng cuối năm. Số liệu thống kê đã ghi nhận lượng hàng hóa và dịch vụ đã có mức giảm do những ảnh hưởng của đại dịch Covid-19
Quá trình xuất khẩu vật tư và các nguyên nguyên vật liệu công nghiệp tăng lên 6,4 tỷ USD, dầu thô đạt mốc tăng 1,2 tỷ USD. Tư liệu sản xuất chạm mốc 3,1 tỷ USD, lương thực tăng 2,1 tỷ USD, đậu tương tăng 1,8 tỷ USD, ngành hàng tiêu dùng đạt mốc 1,6 tỷ USD, ngành dịch vụ tăng lên 64,9 tỷ USD. Sự xuất hiện của biến chủng mới Omicron đã một lần nữa làm chậm quá trình phục hồi kinh tế toàn cầu, những diễn biến về lạm phát vẫn đang khiến các chuyên gia kinh tế đau đầu.
Tham khảo thêm:
Lạm phát Thổ Nhĩ Kỳ tăng mạnh
Ngân hàng Trung ương của Thổ Nhĩ Kỳ đã quyết định không nâng lãi suất, đồng Libra đã kéo giảm hơn 50% so với đồng USD, lạm phát đang có dấu hiệu tăng mạnh mẽ. Nền kinh tế Thổ Nhĩ Kỳ đang đối mặt với nhiều áp lực, các chuyên gia đang lo lắng về những viễn cảnh diễn ra tồi tệ hơn.
Mới đây, động thái của Thổ Nhĩ Kỳ đang đi ngược với toàn bộ nền kinh tế khác. Trong khi các nước như Nga, Mexico và Brazil lại liên tục nâng mức tăng lạm phát, ngăn đà tăng mạnh của USD, nhưng nước này không có kế hoạch trong việc nâng lãi suất.
Định hướng giảm mức lãi suất đã gây ra không ít áp lực lên đồng Libra, vốn là khoản đầu tư khủng hoảng nhất thế giới. Khi lãi suất thấp sẽ gây ra những ảnh hưởng về lạm phát , kéo theo sự lo ngại về sức mua của người tiêu dùng và các nhà đầu tư. Sự giảm nhanh của đồng Libra đã gây ra những xói mòn, làm tăng chi phí nhập khẩu phẩm và năng lượng toàn cầu. Các số liệu thống kê từ Chính phủ Thổ Nhĩ Kỳ cho thấy lạm phát nước này tăng vọt lên 21.3% trong tháng 11/2021.
Năm 2020, đồng Libra có dấu hiệu giảm mạnh đã ngăn đà giảm bằng là đi vay ngoại tệ từ phía ngân hàng và các tổ chức khác, đồng thời thực hiện bán số lượng ngoại tệ ra toàn thị trường. Điều này gây ra ảnh hưởng đến việc dự trữ ngoại tệ của Thổ Nhĩ Kỳ. Ngân hàng Trung ương không có quá nhiều lượng dự trữ để thực hiện ngăn cản đà tăng của đồng Libra. Một số chuyên gia đang lo ngại đến các lĩnh vực ngân hàng tại nước này. Trong tháng 9/2021, các ngân hàng đã ghi nhận mức vay ngoại tệ lên đến 83 tỷ USD.
Một vấn đề đáng ngại khác đối với các ngân hàng là: Người dân Thổ Nhĩ Kỳ đang có những dự phòng né xa đồng Lira. Hiện tại đã gần hơn 60% tiền gửi ngân hàng là đồng ngoại tệ. Chính phủ nước này đang phải có những biện pháp kiểm soát để cân bằng lượng nội tệ và ngoại tệ trong nước, ngăn chặn những rủi ro trong tương lai gần